Những câu hỏi liên quan
nguyễn đoàn ly
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 12 2019 lúc 8:29

1. quốc ca, quốc kì, quốc hiệu, Tổ quốc

2. Đặt câu

- Mảnh đất quê hương đầy nắng và gió đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi khoáng đạt, trẻ trung.

- Hè nào tôi cũng háo hức được về thăm quê mẹ.

- Những người con xa xứ luôn mang trong tim dáng hình quê cha đất tổ.

- Nơi chôn rau cắt rốn là nơi không thể nào quên.

3. a. quê cha đất tổ

b. non sông gấm vóc

4.  Phần vần của các từ lần lượt là:

Trạng nguyên: ang - uyên

Nguyễn Hiền: uyên - iên

Khoa thi: oa-i

làng Mộ Trạch: ang-ô-ach

huyện Bình Giang: uyên-inh-ang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN TUẤN ANH
10 tháng 8 2020 lúc 9:04

đón chào tử thần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cc
Xem chi tiết
Lê Hạnh Nga
28 tháng 10 2020 lúc 20:27

1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ

2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:

A:Triều Lê.                  

3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam

C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời

4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?

b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.

c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hạnh Nga
28 tháng 10 2020 lúc 20:28

câu 4 là b nha, mình viết thừa ý c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Chứ
29 tháng 10 2020 lúc 21:27

1.a

2.a

3.c

4.b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Đào Duy
Xem chi tiết
sky12
5 tháng 1 2022 lúc 9:00

Câu 6. Trong câu: “Nguyễn Hiền làm bài thi vào lá chuối để xin thầy chấm hộ.” có bộ phận chủ ngữ là:

làm bài thi

thầy

Nguyễn Hiền

Câu 7. Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?

Động từ

Tính từ

Danh từ

Xóa lựa chọn

Bình luận (0)
Lâm Thu Trang
5 tháng 1 2022 lúc 9:16

Câu 6 : Nguyễn Hiền

Câu 7 : Tính từ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 7 2019 lúc 11:44

a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:

- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.

+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.

- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:

- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:

+ Số bia: 82.

+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.

b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:

- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).

c) Các số liệu thống kê có tác dụng:

- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.

- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 17:42

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Ngọc Vân
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
29 tháng 12 2021 lúc 8:53

Câu 1

Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. 

Câu 2

Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.

Câu 3

Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?

Vì cho dù chú bận làm, bận học mà cánh diều vẫn bay cao. Hơn nữa, đã thế lại còn đỗ Trạng Nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Khánh Linh
29 tháng 12 2021 lúc 8:58

1.Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.

2.Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

3.Chú bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều" vì chú rất ham thả diều, còn bé tí đã biết làm lấy diều để chơi, vừa chăn trâu vừa thả diều, vừa đi học vừa chơi diều, trước khi đi thi còn chơi diều. Chú đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - cái tuổi còn chơi diều.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Minh Anh
29 tháng 12 2021 lúc 9:02

1. Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền là: Ông còn bé đã biết làm diều, học đến đâu là ông hiểu ngay đến đó, có hôm ông học 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó là nhà nghèo nên ông phải ngồi ngoài lớp nghe giảng, tối đến không có ánh sáng thì phải bắt đom đóm làm đèn, khi đi chăn trâu thì lưng trâu làm vở, lấy ngón tay làm bút, hôm thi thì làm bài vào lá khô nhờ bạn nộp cho thầy chấm.

3. Chú bé Nguyễn Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều'' vì chú bé rất ham học, đã đỗ Trạng Nguyên và rất ham thả diều.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh em
Xem chi tiết
nguyen duc thang
1 tháng 1 2019 lúc 19:46

Câu 1 :

Câu : Nguyễn Hiền là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

-> đặt : Ai là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta ?

Cấu 2 : Học được Nguyễn Hiện :

+ Em sẽ luôn giữ tính hiếu học, không vì hoàn cảnh gia đình hay khó khăn mà bỏ bê việc học.

+ Em sẽ luôn học hỏi tìm hiểu thêm kiến thức

+ Em sẽ tuyên truyền mọi người về vai trò việc học

+ Em sẽ luôn giữ gìn và phát huy đức tính tốt đẹp của Trạng nguyên Nguyễn Hiền

Bình luận (0)
~*Shiro*~
1 tháng 1 2019 lúc 19:52

1 .ai là trạng nguyên trẻ nhất của nc ta?

2. Hiền tuy nhà nghèo nhưng nản. Nhờ sự thông minh vốn có của mk ông học hỏi bn bè và ông đã đỗ trạng khi mới 13 tuổi.Chúng ta cần phải học tập và rèn luyện để dc như Hiền đúng ko các bn?

tui tự viết ko chép mạng nên ko hay lắm?!

^.^

Bình luận (0)
uchiha sasuke
1 tháng 1 2019 lúc 19:53

Ai là trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta?

Em học ở Nguyễn HIền là : Phải có tinh thần hiế học thì mới thành tài

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
My Sun[:)-Magic lobe
30 tháng 11 2017 lúc 22:04

bạn hỏi j đây , mk k hiểu cho lắm .

Bình luận (0)
lê hà khánh linh
3 tháng 3 2018 lúc 21:59

bạn ấy hỏi  :

Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương có ... tiến sĩ

Bình luận (0)
Cao Minh Dương
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
30 tháng 8 2019 lúc 11:23

Câu (1) liên kết câu (2): phép lặp - Nguyễn Dữ

Câu (4) liên kết câu (5): quan hệ từ - tuy nhiên.

Câu (6) liên kết câu (7): lặp - ông

Phép thế: "ông" thay thế cho "Nguyễn Dữ"

Bình luận (0)